Khi xây dựng nhà ở dân dụng nói chung và nhà phố nói riêng thì một trong những vấn đề được quan tâm nhất đó chính là quy định chiều cao tầng trệt bao nhiêu là hợp lý. Việc xác định chiều cao tầng trệt của ngôi nhà không chỉ giúp cho công trình thêm cân đối về tỷ lệ mà còn đảm bảo an toàn trong thiết kế.
Tầng trệt là không gian sinh hoạt chung, nơi diễn ra các hoạt động thường nhật như phòng khách, phòng bếp, phòng ăn và có thể thêm phòng ngủ. Đặc biệt, đối với những ngôi nhà cấp 4 hay những ngôi biệt thự 1 tầng thì không gian tầng trệt là nơi diễn ra tất cả các hoạt động của thành viên trong gia đình, các phòng chức năng đều được thiết kế trên cùng một sàn.
Chiều cao tầng trệt ảnh hưởng tới cách trang trí, công năng của các phòng; vì vậy khi thiết kế lựa chọn chiều cao tầng hợp lý sẽ mang lại cảm giác thuận tiện; thoải mái trong ngôi nhà của mình.
Với tầm quan trọng như trên nên việc tính toán chiều cao tầng trệt; không chỉ là hành động tuân thủ theo đúng quy định của nhà nước; mà nó còn giúp cho không gian sống trong gia đình bạn thoáng đãng, tối ưu và tiện lợi nhất.
Chiều cao tầng nhà, chiều cao nhà; và số tầng thường phụ thuộc vào quy hoạch chung của từng khu vực.
Chiều cao tầng trệt được hiểu là chiều cao tính từ khoảng cách nền tầng 1 đến sàn tầng kế tiếp. Còn trong trường hợp xây nhà 1 tầng thì chiều cao tầng trệt ;chính là chiều cao nhà tính từ sàn tầng 1 tới đỉnh mái nhà.
Theo bảng số liệu quy định chiều cao tầng trệt nếu trên; chúng ta sẽ có các trường hợp cụ thể như sau:
Theo các chuyên gia thiết kế nhà chia sẻ thì chiều cao lý tưởng nhất cho tầng trệt này là từ 3,6m đến 5m.
Chúng tôi cũng xin chia sẻ thêm một số lưu ý về chiều cao tầng trệt cho nhà ở dân dụng:
Từ những điều trên chúng tôi đúc kết được rằng bạn cần cân nhắc độ cao tầng trệt ;cũng như cả nhà hợp lý với điều kiện kinh tế; vùng miền địa phương để được ngôi nhà đẹp mắt, hợp lý về kinh tế lẫn thẩm mỹ.